Từ Bản Giốc trở về Hồ Gươm

                                                                                        * Ngô Nhân Dụng

                                                                 

 

 

Ngày hôm qua mục này viết về niềm tiếc nhớ thác Bản Giốc, con thác  ở Cao Bằng, thuộc địa phận nước ta, ngày nay đă thuộc lănh thổ  Trung Quốc, sau khi đảng Cộng Sản Việt Nam làm lễ cắm lại cọc biên  giới xác định lănh thổ Trung Hoa mở rộng thêm về phía Nam. Thủa  nhỏ tôi đọc câu chuyện "Từ Hồ Gươm đến Bản Giốc" trong một tờ  báo Hướng Đạo, cho nên nghe nói nước ta đă mất Bản Giốc th́trong  ḷng rất đau đớn. Không phải chỉ có Bản Giốc. Mục Nam Quan bây  giờ cũng thuộc đất Trung Hoa rồị .

Mười một vị bô lăo ở Hà Nội đă viết thư phản đối Trung ương đảng Cộng  Sản Việt Nam về việc cắt đất cho Trung Quốc. Hôm nay, nhật báo Người Việt đăng lá thư của Bác sĩ Nguyễn Đan Quế ở Sài G̣n,  cũng phản đối hành động công nhận biên giới mới với Trung Hoa của  đảng Cộng Sản. Nhiều tiếng nói như vậy, nhưng chắc Trung ương Đảng chẳng động tâm. Các lănh tụ đảng không có thói quen nghe tiếng  nói của ai cả. Bản Hiệp ước giữa Bắc Kinh và Hà Nội về biên giới  đă được hai đảng cộng sản thỏa thuận với nhau, từ thời ông Lê  Khả Phiêụ và họ chẳng cần hỏi ư kiến của ai cả. Tin tức từ Hà Nội  cho biết trong Ủy ban Biên giới của chính phủ cũng có người phản  đối hiệp ước này, nhưng một cơ quan chính phủ không thể nào làm trái ư Đảng. Quốc hội bù nh́n càng không được phép.

Một cái hiệp ước quan trọng đối với đất nước như vậy, cũng không thấy  đưa ra cho Quốc hội bàn, không thèm hỏi ư kiến. Mà dù có hỏi ư  kiến th́ chắc các đại biểu cũng chỉ gật thôi chứ biết làm saỏ Tại  sao một Hiệp định thương mại với nước Mỹ th́ lại phải đem ra cho  Quốc hội thông qua một cái cho có lệ, mà cái hiệp định về biên  giới th́ không thấy nói ǵ cả Hiệp ước thương mại là chuyện nhất  thời, mỗi năm chính phủ và Quốc hội Mỹ nó duyệt xét lại cũng được, bên nào muốn sửa đổi điều ǵ cũng có quyền yêu cầu bên kia họp,  đem ra bàn lạị Một hiệp ước về biên giới lănh thổ là chuyện quan  trọng hơn nhiều, nó có ảnh hương vĩnh viễn, các chính quyền sau  này sẽ bị ràng buộc, muốn thay đổi cũng rất khó khăn, có khi phải  đem quân đánh nhau mới thay đổi được.

Vậy mà đảng Cộng Sản Việt  Nam coi như đó là chuyện riêng của họ, giữa hai "đảng anh em"  với nhau, chẳng coi ai ra ǵ cả. Trong khi đó, hàng trăm đồng bào từ các tỉnh miền Nam đă ra biểu t́nh tận Hà Nội từ cả tuần nay, họ cũng kêu nài về chuyện bị chiếm  đất. Cho nên dân Hà Nội mới nói rằng Đảng Cộng Sản cứ đất của  dân th́ tùy tiện chiếm, c̣n đất của tổ tiên để lại th́ tùy tiện đem tặng cho người ngoàị Lịch sử sẽ ghi lại sự kiện này để đời  sau không quên. Bác sĩ Nguyễn Đan Quế viết, "Nhân dân ta không coi những thỏa thuận  ngầm giữa Hà Nội và Bắc Kinh là có giá trị ... Nhân dân ta cũng  tố cáo trước dư luận trong nước và quốc tế sự hèn hạ của tập  đoàn Bộ Chính trị đảng Cộng Sản Việt Nam để mất đất của tổ tiên  để lại ..." Sau khi ông Nguyễn Đan Quế viết những lời trên, những  "thỏa thuận ngầm" đă được chính thức hóa bằng buổi lễ cắm cọc  biên giới! Đối với luật pháp quốc tế, coi như ván đă đóng thuyền  rồị Mai mốt một chính quyền Việt Nam khác muốn đ̣i lại Bản Giốc,  Mục Nam Quan hay những ḥn đảo trong vùng Hoàng Sa, Trường Sa,  chắc chỉ có cách là gây chiến! Mà trong thế giới ngày nay, không  nước nào có thể giải quyết vấn đề biên giới  bằng chiến tranh,  các nước khác sẽ không chấp nhận.

V́ vậy mà Trung Quốc với Ấn Độ không đánh nhau nữa nhưng vẫn ở trong  t́nh trạng chiến tranh suốt nửa thế kỷ nay v́ hai nước không  thể thỏa hiệp với nhau về đường ranh giới trong mảnh đất trên  Hy Mă Lạp Sơn nó ở chỗ nàọ Ấn Độ với Pakistan cũng chưa ai chịu  ai về vùng Kashmir, đánh nhau mấy lần, đánh mỏi lại huề, thật  vô ích. Hai nước Nhật Bản và Cộng Ḥa Nga (cũng như Liên bang  Xô viết thời xưa) từ 1945 đến nay vẫn chưa thỏa thuận được với  nhau được về ; mấy ḥn đảo nhỏ xíu ở phía Bắc Nhật Bản thuộc nước  nàọ Quân Nga đă chiếm đóng nhân lúc Nhật Bản thua trận, nhưng  Nhật Bản đời nào chịu buông! Tuy vậy, hai nước không đem quân  đánh nhau, trong khi đó họ vẫn kư kết những hiệp ước trao đổi  thương mại, văn hóa, c̣n chuyện tranh chấp biên giới coi như một  hồ sơ c̣n dang dở, để đó xét saụ

Xét sau là bao giờ mới xét? Trong đời sống của một quốc gia, chúng  ta không biết đến bao giờ mới giải quyết xong các vấn đề biên  giớị Mười năm không xong th́ chờ đó, 20, 30 năm sau sẽ bàn lạị  Một, hai thế kỷ sau sẽ bàn tiếp, không muộn. Ngay cả khi đất  đai của ḿnh đă bị nước láng giềng chiếm mất, ván đă đóng thuyền  rồi, một quốc gia tự chủ cũng không chịu chính thức công nhận  sự thật đă rồi đó. Hai nước Nhật Bản và Nga đă làm như vậỵ Ba  nước Trung Quốc, Nhựt Bản và Đài Loan nước nào cũng coi ḿnh là chủ nhân của ḥn đảo Điếu Ngư Đàị Không phải v́ thế mà họ phải  đánh nhau, nhưng không chính phủ nào chịu công nhận nước khác  làm chủ ḥn đảo nhỏ tí xíu đó.

Đó là thông lệ ngoại giao quốc tế. Từ ngàn năm nay các quốc gia vẫn  hành sử như vậy, và chắc ngàn năm sau cũng thế, ngay cả khi loài  người xóa dần các biên giới quốc giạ Ở nơi nào có tranh chấp  biên giới là người ta làm như vậỵ Vùng Trường Sa là một thí du..  Các nước tranh nhau vùng quần đảo này không ai chịu nhường một  tấc đất nào cho aị Nhưng họ đành chịu, để quân nước nào chiếm  được ḥn đảo nào th́ cứ đóng ở đó. Một mặt, các chính quyền không  nỡ ḷng v́ một mảnh đất con con mà đem dân ra làm bia đỡ đạn,  khi đă biết rằng đánh nhau măi rồi kết cục cũng vô ích. Mặt khác,  cũng không một chính quyền nào tự muối mặt đi chính thức công  nhận nước khác làm chủ một thước đất của tổ tiên để lại, dù đó  chỉ là quan điểm của nước ḿnh mà thôị Đặt bút kư một chữ công nhận chủ quyền thuộc người ta, chính ḿnh không bao giờ lấy lại  được nữa mà c̣n di lụy đến đời con đời cháu, muốn thay đổi cũng  không được.

Các chính phủ dù ngu dốt cách mấy cũng biết lối hành sử trên đâỵ Vậy  th́ tại sao các người cầm đầu đảng Cộng Sản Việt Nam lại đặt bút  kư nhường hẳn những vùng đất và thềm lục địa cho chính phủ Bắc  Kinh? Thật khó hiểụ Hoặc là họ dốt quá, không biết ǵ hết. Hoặc  là họ được đổi lại, bên Trung Quốc cho họ một cái ǵ quư báu quá,  bỏ qua rất uổng, nhường hẳn đất của tổ tiên cũng đáng! Các đảng  viên Cộng Sản Việt Nam chắc cũng nên thắc mắc hỏi các người lănh  đạo của họ, xem v́ lư do nào nỡ đem danh dự cả mấy triệu đảng  viên ra chịu chung mối nhục ngàn đời này! Những người quyết định  kư kết, làm lễ đặt cọc mốc biên giới như vậy, có đáng "lănh đạo" các đảng viên cộng sản hay không? Ngày hôm qua tôi chỉ nghĩ đến thác Bản Giốc, giấc mơ thời thơ ấu của tôi bây giờ đă lọt vào lănh thổ Trung Hoa, mà ḷng đă thấy ngậm ngùị Không biết đồng bào trong nước, các thanh niên, giới trí thức ở trong nước, ngoài những người đă lên tiếng, họ  nghĩ ra sao ?

NV, 4/1/02